$933
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sổ xô miên bắc hôm qua. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sổ xô miên bắc hôm qua.Đầu năm mới, nhiều sao Việt như Midu, Lan Ngọc, Đăng Khôi... dành thời gian cho gia đình, trải nghiệm các hoạt động đi chùa, chúc tết... Trên trang cá nhân, họ đăng tải khoảnh khắc đoàn viên, đồng thời có những lời nhắn nhủ đầy tình cảm đến khán giả trong ngày đầu năm Ất Tỵ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sổ xô miên bắc hôm qua. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sổ xô miên bắc hôm qua."Bà ấy vừa là một người phụ nữ mạnh mẽ nhưng đồng thời cũng đầy mềm mỏng. Melania Trump thực sự giỏi cân bằng cuộc sống với chồng", nhiếp ảnh gia chuyên chụp đệ nhất phu nhân Mỹ - Régine Mahaux - chia sẻ với tạp chí Hello! trong một cuộc phỏng vấn được công bố đầu tuần này.Mahaux thừa nhận rằng đôi khi bà tự hỏi làm sao Melania Trump (54 tuổi) "luôn can đảm để tiếp tục cuộc hôn nhân"."Họ đã trải qua rất nhiều biến cố. Bà luôn yêu ông ấy và ông ấy cũng yêu bà", Mahaux nhìn nhận.Nữ nhiếp ảnh gia người Bỉ khẳng định Melania có thể tự lo liệu mọi việc. Cựu người mẫu này không gặp vấn đề gì khi tránh xa sự chú ý, tập trung vào hạnh phúc với chồng – Donald Trump (78 tuổi) và con trai Barron (18 tuổi)."Bà ấy luôn ở đúng vị trí, luôn ở phía sau chồng mình. Ông Trump chọn ánh sáng trong khi bà lại không cần. Bà là người số 2 rất giỏi", Mahaux nói và cho biết thêm rằng: "Luôn luôn là chồng trước và tôi thích điều đó. Melania có những giá trị thuộc về gia đình đầy mạnh mẽ, là một người vợ tốt".Melania Trump được cho là đang ở một vị thế rất khác so với nhiệm kỳ đầu tiên của chồng tại Nhà Trắng cách đây 8 năm."Bà ấy luôn hành động, nhưng giờ đây tự do hơn để đưa ra tuyên bố. Melania là một người khác so với 8 năm trước và luôn trung thực với chính mình. Lần này, có cảm giác như thêm nguồn năng lượng khác với những người mới mà Tổng thống đã chọn bên mình", Mahaux nhìn nhận.Melania còn có tiếng là cực kỳ tử tế với đội ngũ nhân viên tận tụy của mình. "Khi mới bắt đầu làm việc cùng bà Trump, tôi đang chuẩn bị quần áo để thử và thấy bà ấy lặng lẽ xếp giày vào vali. Ngay lập tức tôi nói rằng bà ấy không thể làm điều đó và đó là nhiệm vụ của tôi nhưng bà trả lời: 'Tôi luôn tự đóng gói đồ đạc để biết chắc những gì có trong hành lý của mình'", nhà tạo mẫu Hervé Pierre kể với báo giới.Nhà tạo mẫu tiếp tục: "Bà ấy cũng tự pha cà phê. Vì vậy, nếu ai đó hình dung về một người phụ nữ được bao quanh bởi những người hầu thì đã sai rồi"."Bà ấy coi trọng việc lắng nghe và học hỏi từ người khác khi một chủ đề nào đó mà bà chưa biết đến", nhà thiết kế nội thất Tham Kannalikham cho biết. "Melania luôn hiểu được sức mạnh của việc lắng nghe – một đặc điểm thường bị bỏ qua nhưng lại rất quan trọng của một nhà lãnh đạo mạnh mẽ", Kannalikham nhận định.Melania thừa nhận rằng bà không phải lúc nào cũng có cùng quan điểm với mọi việc chồng bà làm khi tại nhiệm. "Tôi không phải lúc nào cũng đồng ý với những gì chồng tôi nói hoặc làm. Điều đó không sao cả. Tôi cho anh ấy lời khuyên, đôi khi anh ấy lắng nghe, đôi khi thì không. Nhưng tôi đang đứng trên đôi chân của mình, rất độc lập. Tôi có suy nghĩ riêng của mình", bà nói với kênh Fox News vào tháng 1.2025. Đệ nhất phu nhân Mỹ chia sẻ: "Ưu tiên hàng đầu của tôi là tròn trách nhiệm một người mẹ, một đệ nhất phu nhân, một người vợ và khi chồng tôi nhậm chức vào ngày 20.1, tôi sẽ phụng sự đất nước".Melania Trump kết hôn với ông Donald Trump vào năm 2005. Hai người kỷ niệm 20 năm ngày cưới vào ngày 22.1. Cả hai chia sẻ thời gian sống giữa Washington DC, Mar-a-Lago (Florida) và Trump Tower ở thành phố New York, nơi con trai họ đang là sinh viên năm nhất tại Đại học New York. ️
Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng Táo quân để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn Đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân. "Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối."Những bức tượng từ làng Địa Linh được chở đi khắp nơi phục vụ dịp cúng đưa ông Táo về trời 23 tháng chạp. Không riêng người Huế và các tỉnh, thành khu vực miền Trung cũng thờ tượng ông Táo từ làng Địa Linh. Năm nay nhà tôi đã bán hơn 50.000 cái rồi, đó là điều mà chúng tôi tự hào nhất. Ở cái tuổi gần đất xa trời, tôi an lòng khi lớp trẻ cũng đang miệt mài làm tượng và thành thạo nghề"Ông Nam và những người làng Địa Linh khác không biết nghề nặn tượng táo quân ra đời từ khi nào. Họ chỉ biết rằng, qua bao thăng trầm của lịch sử và thời gian, tượng táo quân sẽ luôn hiện diện trong gia đình của người Việt... ️
Trao đổi với Thanh Niên Online ngày 12.1, ông Nguyễn Thanh Huy - Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Liên đoàn Taekwondo Việt Nam (VTF) cho biết, VTF vừa nhận được đơn tố cáo của ông N.T.H ngụ P.Hòa Xuân, Q.Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng về việc con mình, bé N.T.N.M bị HLV đánh đập khi tập luyện taekwondo. Đơn tố cáo cụ thể như sau (nguyên văn): "Con trai tôi đã học tập và rèn luyện từ ngày 1.12.2023 đến 10.1.2025 tại CLB SEUNG RI TAEKWONDO TEAM (Mã Câu lạc bộ: CLB_00349; Địa chỉ: Số 151/1 đường Hồ Nguyên Trừng, P.Khuê Trung, Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng) do ông Nguyễn Văn Kin làm HLV trưởng đồng thời là chủ nhiệm CLB. Tối ngày 9.1.2025 tôi đón cháu từ địa điểm học võ của CLB (Số 151/1 đường Hồ Nguyên Trừng, P.Khuê Trung, Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng) về đến nhà thì cháu nói bị HLV trưởng CLB Nguyễn Văn Kin dùng roi tre đánh vào hai bắp đùi của cháu và trợ lý HLV tên là Quý dùng sống của mốt tập (đùi gà) đánh vào mông, vào ngực cháu trong khi cháu đang ở tư thế nằm nghiêng (tập động tác đá chân), đau quá cháu nhổm dậy thì bị Quý dùng gót chân đạp thẳng vào lưng, cháu nằm chẹp bẹp. Tôi liền dùng điện thoại chụp ảnh tất cả các vết tích trên cơ thể cháu (có địa điểm và thời gian cụ thể trên từng bức ảnh) và báo cho đường dây nóng thành phố Đà Nẵng về việc xâm phạm nghiêm trọng thân thể trẻ em. Đồng thời tôi đưa cháu đến công an phường Khuê Trung để làm việc, công an phường Khuê Trung hướng dẫn tôi đưa cháu đi khám tại bệnh viện để kiểm tra thương tích. Sau khi khám xong, tôi đưa cháu quay lại công an phường Khuê Trung và họ đã lấy lời khai chi tiết của cháu, tại bệnh viện cũng như trong lúc làm việc cháu liên tục nói đau mông quá với điều tra viên. Tôi đã cung cấp số điện thoại của HLV Nguyễn Văn Kin theo yêu cầu của công an và họ đã gọi HLV Nguyễn Văn Kin và trợ lý HLV Quý đến làm việc. Sáng 10.1.2025 cháu nói cả đêm con không ngủ được, đau ê ẩm toàn thân, đặc biệt là phần mông. Từ đó đến nay cháu bị khủng hoảng tâm lý trầm trọng, luôn lo sợ bị HLV và trợ lý HLV đánh đập khi đi học võ lại, lo sợ đi học trên trường bị các võ sinh học tại CLB này đánh khi ba làm rõ mọi chuyện, lo sợ sẽ bị đánh khi gặp lại HLV và trợ lý HLV tại công an phường Khuê Trung sắp đến. Tôi phải liên tục an ủi và động viên cháu đồng thời đã chuyển cháu đến học tập và rèn luyện tại CLB khác. Tối ngày 10.1.2025 tôi kiểm tra lại cơ thể cháu thì thấy trên lưng cháu vết bị đạp bằng gót chân vào vẫn còn, tôi đã chụp ảnh lại. Tôi đã từng chứng kiến nhiều lần tại địa điểm cũ của CLB (Số 88A đường Huy Cận, P.Khuê Trung, Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng) HLV Nguyễn Văn Kin và các trợ lý HLV dùng roi tre lấy từ cán chổi hoặc ống nước bằng nhựa đánh võ sinh khi võ sinh tập sai động tác, cấp đai thấp thì bị đánh nhẹ hơn cấp đai cao, trong đó có con tôi. Tôi đã từng góp ý với HLV, dạy mà dùng roi như vậy là phản cảm, phản sư phạm và xâm phạm thân thể trẻ em mà HLV không tiếp thu. Con tôi đi học về thường nói với mẹ là con bị thầy Kin đánh roi đau quá, hầu như buổi tập nào cũng đánh roi, hầu hết võ sinh đều bị đánh. Mẹ cháu yêu cầu tôi chuyển CLB mà do tôi chần chừ, cả nể nên cháu mới bị đánh như vậy. Việc đánh đập dã man đứa trẻ không có khả năng tự vệ và đặc biệt ở tư thế nằm nghiêng sấp là hành vi vô nhân tính, côn đồ của HLV Nguyễn Văn Kin và trợ lý HLV Quý, họ đã chà đạp lên nhân phẩm và xâm phạm nghiêm trọng đến thân thể trẻ em. Kính đề nghị Lãnh đạo Liên đoàn Teakwondo Việt Nam và Ban Kiểm tra Liên đoàn Taekwondo Việt Nam VTF cần loại bỏ vĩnh viễn CLB này cũng như HLV Nguyễn Văn Kin cùng trợ lý HLV Quý ra khỏi hơi thở, nhịp sống của Teakwondo Việt Nam, đồng thời cũng là lời cảnh tỉnh cho các HLV Teakwondo trên toàn quốc không được đối xử thô bạo, đánh đập, chà đạp lên nhân phẩm võ sinh mà đặc biệt là trẻ em".Ông N.T.H chia sẻ thêm: "Trước đây con tôi học võ Teakwondo tại CLB An Hải Bắc (Đà Nẵng) với thầy Thiên (võ sư, 5 đẳng, thầy đã mất) và trợ lý HLV Lê Tuấn Vũ, thời gian học khoảng hơn 5 năm (kể cả thời gian dịch bệnh) và đạt đai đen 1 đẳng. Sau đó gia đình chuyển nhà nên tôi đưa cháu đến học tại CLB Seung Ri từ ngày 1.12.2023 đến nay, cháu đạt đai đen 2 đẳng. Cháu là đứa trẻ hiền lành, ngoan, nhỏ con. Tôi rất bức xúc khi cháu bị đánh dã man như vậy chỉ vì cháu thực hiện động tác võ không chuẩn, trợ lý HLV đánh cháu dã man cũng là đai đen 2 đẳng.Ông Nguyễn Thanh Huy cho biết Ban kiểm tra và Ban truyền thông VTF đã vào cuộc, đang trao đổi, làm việc với các bên liên quan để tìm hiểu rõ và có biện pháp xử lý. ️